Có nên đi đơn hàng điều dưỡng viên Nhật Bản


Tư vấn xuất khẩu lao động Nhật Bản - Chào các bạn, mấy ngày gần đây rất nhiều bạn sau khi tham khảo bài viết Điều dưỡng viên Nhật Bản khó khăn muôn vàn đã gửi câu hỏi về cho tôi hỏi có nên đi đơn hàng điều dưỡng viên Nhật Bản. Sau khi xem lại bài viết trên, tôi có một số lời khuyên dành cho các bạn như sau:


1. Điều dưỡng viên cần có tâm

Nếu đã xem danh sách các ngành nghề xklđ Nhật Bản chắc các bạn cũng thấy trong đó có ngành điều dưỡng viên. Ngành điều dưỡng viên là một ngành được JITCO bổ sung cho phép là môt trong những ngành nghề cho phép lao động nước ngoài làm việc theo hình thức thực tập sinh từ vài ba năm trở lại đây. Mặc dù vậy ngành điều dưỡng vẫn gặp rất nhiều rào cản khiến điều dưỡng viên Nhật Bản khó khăn muôn vàn nhưng thực sự làm điều dưỡng cần có tâm. Nếu không có cái tâm của một người điều dưỡng các bạn sẽ không thể làm được việc này lâu dài, đặc biệt công việc này đòi hỏi sự cảm thông với người già và một chút sự kiên nhẫn nữa.



2. Điều dưỡng viên không dễ làm

Như đã nói ở trên, làm điều dưỡng chủ yếu là chăm sóc người già nên đòi hỏi sự cảm thông với người già và một chút sự kiên nhẫn. Không chỉ vậy, nghề này còn đòi hỏi các bạn sự tỉ mỉ trong công việc cũng như sự cẩn thận. Có thể nói, công việc làm điều dưỡng rất tốt nhưng không dễ làm đâu nhé.



3. Điều dưỡng viên lương cao

Lương điều dưỡng viên thường khá cao, trung bình làm điều dưỡng lương từ 12 - 13 man/tháng. Đây là mức lương mà nhiều thực tập sinh tại Nhật mong ước, nếu tính cả làm thêm, trung bìn mỗi tháng thực tập sinh sẽ có thể tiết kiệm được khoảng 10 man. Có thể nói rằng làm điều dưỡng là một trong những ngành có mức lương cao nhất khi đi xuất khẩu lao động Nhật.


4. Thận trọng khi lựa chọn làm điều dưỡng tại Nhật

Bởi không làm tốt và đặc thù công việc nên một số lao động đi điều dưỡng đã bỏ trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp, một số lại thường xuyên có những phản hồi không tốt về công việc này dẫn đến lao động trong nước không mấy ai hứng thú với ngành điều dưỡng. Sau này, ngành điều dưỡng viên đã trở thành ngành được khá ít lao động quan tâm.

Vấn đề khó khăn khiến điều dưỡng viên không thu hút được nhiều lao động đó là tính chất công việc. Điều mà các TTS làm điều dưỡng viên phàn nàn đó là công việc đó họ không thích làm hoặc làm không tốt được dẫn đến tâm lý chán nản. Do đặc thù công việc nên các bạn cần thận trọng khi lựa chọn làm điều dưỡng tại Nhật. Các bạn cần xác định rõ tư tưởng, mục đích, tính chất công việc đồng thời xác định kiên trì và mục tiêu tương lai rõ ràng khi tham gia đơn hàng này.

Cuối cùng về lời khuyên có nên đi đơn hàng điều dưỡng viên Nhật Bản mình xin tư vấn với các bạn là có. Nên đi nhưng hãy suy nghĩ thận trọng trước khi đăng ký.


Bình luận cho bài viết này:

XKLĐ 2018


Blog xuất khẩu lao động 2018 là blog được mình lập nên nhằm chia sẻ những kiến thức về XKLĐ cho những ai cần. Những thông tin trên Blog chỉ mang tính chất tham khảo, nếu có những thông tin còn chưa đúng các bạn hãy gửi phản hồi vào mục comment để mình kịp thời sửa lại nhé.
Rất cảm ơn các bạn đã đọc những dòng Credit này!

Xuat khau lao dong 2018

logo XKLĐ 2018

Bài đăng nổi bật

Đi lao động Nhật có nên bỏ trốn (nghiêm túc nha)

Hôm nay nói về một vấn đề xưa như trái đất đó là đi lao động Nhật có nên bỏ trốn không. Vấn đề này nói ra thì chả biết thế nào vì vẫn đang ...

nút cuộn đầu trang

Fanpage Vui Cười Lên

Bạn đang xem bài viết: Có nên đi đơn hàng điều dưỡng viên Nhật Bản

Blog Tư vấn Nhật Bản 2018

Mọi thông tin trên blog đều được giữ bản quyền bởi 2LAN. Các bạn nếu muốn lấy thông tin từ blog vui lòng ghi rõ nguồn tuvannhatban.blogspot.com (2LAN)

logo xkld 2018
Hỗ trợ tư vấn ở 63 tỉnh thành Việt nam

Quảng Ninh, Phú Thọ, Điện Biên, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Nam Định, Ninh Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Hà Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Long re, Trà Vinh, Hải Dương, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau...

Hỗ trợ tư vấn ở 47 tỉnh thành Nhật Bản

Hokkaido, Ibaraki, Tochigi, Gunma, Saitama, Chiba, Tokyo, Kanagawa, Niigata, Toyama, Ishikawa, Fukui, Yamanashi, Nagano, Aomori, Iwate, Hyogo, Nara, Wakayama, Saga, Nagasaki, Kumamoto, Tottori, Shimane, Miyagi, Akita, Yamagata, Fukushima, Gifu, Shizuoka, Aichi, Mie, Shiga, Kyoto, Osaka, Okayama, Hiroshima, Yamaguchi, Tokushima, Kagawa, Ehime, Kochi, Fukuoka, Oita, Miyazaki, Kagoshima, Okinawa.