Các doanh nghiệp cần được tập huấn CoC-VN

Tin tức XKLĐ - CoC-VN là Bộ quy tắc ứng xử dành cho các doanh nghiệp XKLĐ, đây là bộ quy tắc áp dụng được cho tất cả các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này và khuyến khích các doanh nghiệp tự nguyện thực hiện. Tuy nhiên để có thể thực hiện được theo CoC-VN, các DN này cần phải được tập huấn về CoC-VN. Mới đây, Traum Việt Nam đã tổ chức hội nghị tập huấn CoC-VN và hứa hẹn sẽ có nhiều chuyển biến vào cuối năm nay đầu năm sau.




CoC-VN là gì
CoC-VN là viết tắt của Code of Conduct Viet Nam - tạm dịch là bộ quy tắc ứng xử dành cho các đơn vị XKLĐ tại Việt Nam.
Bộ quy tắc này do Hiệp hội xuất khẩu lao động VAMAS và tổ chức lao động quốc tế ILO cùng tham gia đánh giá dựa trên nhiều yếu tố được thu thập từ các ban ngành tổ chức trên cả nước.

Xem thêm: XKLĐ Úc tiếp nhận thêm 12 hồ sơ chính thức và 50 hồ sơ dự bị

Tầm quan trọng của CoC-VN

Đây là bộ quy tắc dựa trên các công ước quốc tế và pháp luật Việt Nam. Có thể nói rằng việc tuân thủ theo CoC-VN này tương đương với việc tuân thủ một cách nghiêm ngặt các quy định về pháp luật Việt Nam cũng như quốc tế về xuất khẩu lao động. Vì vậy, việc thực hiện CoC-VN không chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp làm về XKLĐ mà còn mang lại lợi ích cho cả người lao động và góp phần nâng tầm vị thế quốc gia.
Với tầm quan trọng như vậy, CoC-VN khuyến khích các đơn vị tự nguyện tuân thủ và tự thực hiện đánh giá doanh nghiệp mình dựa trên các nguyên tắc trong bộ quy tắc ứng xử CoC-VN

Xem thêm: Xử phạt hành chính hơn 2,6 tỉ đồng liên quan đến XKLĐ năm 2017




Tự nguyện thực hiện và bắt buộc thực hiện
Một điểm lưu ý nổi bật ở bộ quy tắc CoC-VN đó chính là việc tự nguyện thực hiện. CoC-VN bao hàm trong nó việc thực hiện tốt các quy định pháp luật của Việt Nam và quốc tế, không những vậy nó còn chỉ rõ cho doanh nghiệp phương hướng, cách thực hiện sao cho đúng đắn và bài bản, vì lợi ích to lớn như vậy nên các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ ở Việt Nam nên thực hiện theo
Chú ý: CoC-VN không bắt buộc thực hiện và không thay thế các


Bước đầu thực hiện CoC-VN

Thực hiện CoC-VN là cần thiết nhưng thực hiện như thế nào lại không dễ. Tuy nhiên các doanh nghiệp không cần phải quá lo lắng, hiệp hội XKLĐ Việt Nam sẽ hỗ trợ tập huấn CoC-VN cho tất cả các đơn vị thành viên ký cam kết thực hiện CoC-VN. Vì thế bước đầu tiên để có thể thực hiện CoC-VN chính là cam kết thực hiện Bộ quy tắc ứng xử này và tổ chức tập huấn CoC-VN. Hi vọng các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này sẽ nắm rõ và thực hiện thất tốt CoC-VN.

Bình luận cho bài viết này:

XKLĐ 2018


Blog xuất khẩu lao động 2018 là blog được mình lập nên nhằm chia sẻ những kiến thức về XKLĐ cho những ai cần. Những thông tin trên Blog chỉ mang tính chất tham khảo, nếu có những thông tin còn chưa đúng các bạn hãy gửi phản hồi vào mục comment để mình kịp thời sửa lại nhé.
Rất cảm ơn các bạn đã đọc những dòng Credit này!

Xuat khau lao dong 2018

logo XKLĐ 2018

Bài đăng nổi bật

Đi lao động Nhật có nên bỏ trốn (nghiêm túc nha)

Hôm nay nói về một vấn đề xưa như trái đất đó là đi lao động Nhật có nên bỏ trốn không. Vấn đề này nói ra thì chả biết thế nào vì vẫn đang ...

nút cuộn đầu trang

Fanpage Vui Cười Lên

Bạn đang xem bài viết: Các doanh nghiệp cần được tập huấn CoC-VN

Blog Tư vấn Nhật Bản 2018

Mọi thông tin trên blog đều được giữ bản quyền bởi 2LAN. Các bạn nếu muốn lấy thông tin từ blog vui lòng ghi rõ nguồn tuvannhatban.blogspot.com (2LAN)

logo xkld 2018
Hỗ trợ tư vấn ở 63 tỉnh thành Việt nam

Quảng Ninh, Phú Thọ, Điện Biên, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Nam Định, Ninh Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Hà Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Long re, Trà Vinh, Hải Dương, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau...

Hỗ trợ tư vấn ở 47 tỉnh thành Nhật Bản

Hokkaido, Ibaraki, Tochigi, Gunma, Saitama, Chiba, Tokyo, Kanagawa, Niigata, Toyama, Ishikawa, Fukui, Yamanashi, Nagano, Aomori, Iwate, Hyogo, Nara, Wakayama, Saga, Nagasaki, Kumamoto, Tottori, Shimane, Miyagi, Akita, Yamagata, Fukushima, Gifu, Shizuoka, Aichi, Mie, Shiga, Kyoto, Osaka, Okayama, Hiroshima, Yamaguchi, Tokushima, Kagawa, Ehime, Kochi, Fukuoka, Oita, Miyazaki, Kagoshima, Okinawa.