OTIT là gì và vài điều cần biết về OTIT

Tu van XKLD Nhat Ban 2018  - Chào mừng các bạn quay trở lại chuyên mục tư vấn XKLĐ. Hôm nay mình sẽ giải thích với các bạn về một khái niệm khá mới đó là OTIT. Vậy OTIT là gì và một số điều các bạn không thể không biết về OTIT sẽ được mình hé lộ ngay sau đây.
OTIT là gì và vài điều cần biết về OTIT

OTIT là gì 

OTIT là viết tắt của "Organization for Technical Intern Trainning". Lấy 4 chữ đầu tiên của Organization for Technical Intern Trainning ghép lại gọi tắt là OTIT. Thực chất, OTIT là tổ chức quản lý thực tập sinh kỹ năng trực thuộc chính phủ Nhật Bản và sẽ thay thế dần JITCO để quản lý thực tập sinh Nhật Bản kể từ 01/11/2017
Xem thêm: http://traumvietnam.com/otit-la-gi

Vài điều cần biết về OTIT

Nếu các bạn đã quen thuộc với JITCO thì giờ đây bạn hãy tập làm quen với cái tên mới đang dần thay thế JITCO là OTIT nhé. Cũng vì JITCO là tổ chức pháp nhân không có thẩm quyền pháp lý nên không có đủ quyền hạn để quản lý và hỗ trợ thực tập sinh tại Nhật. Do vậy, cần thiết phải ra đời một tổ chức có quyền hạn nhất định đủ thẩm quyền, khả năng cũng như được pháp luật bảo trợ nhằm quản lý tốt hơn các vấn đề liên quan đến thực tập sinh tại Nhật.

Một vài nhiệm vụ của OTIT:

  • Kiểm tra, giám sát hoạt động của nghiệp đoàn và các đoàn thể quản lý khác
  • Hướng dẫn và hỗ trợ cho các thực tập sinh kỹ năng tại Nhật
  • Chấp nhận đăng ký của các công ty tiếp nhận mới
  • Phê duyệt kế hoạch thực tập kỹ năng
  • Yêu cầu công ty tiếp nhận, nghiệp đoàn và các đoàn thể quản lý khác báo cáo về tình hình thực tập sinh (1 năm 1 lần đối với các tổ chức quản lý và 3 năm 1 lần đối với công ty tiếp nhận)

Liệu JITCO có ... biến mất

Rất nhiều giả thiết đưa ra nhưng thực tế thì JITCO sẽ không biến mất. Mỗi cơ quan đều có chức năng nhiệm vụ riêng, tuy JITCO sẽ không hoàn toàn biến mất nhưng chắc chắn chức năng và hoạt động của JITCO sẽ hoàn toàn thay đổi. Dù sao thì hiện tại đang là thời gian chuyển giao giữa JITCO và OTIT nên chúng ta vẫn thấy có hai đơn vị quản lý song song tồn tại, đến khi mọi thứ chuyển giao xong chúng ta sẽ thấy rõ hơn nhiệm vụ vài vị trí của JITCO như thế nào.

Với câu hỏi OTIT là gì chắc bây giờ bạn đã trả lời được rồi phải không. Nếu còn thắc mắc gì nữa hay để lại câu hỏi để mình giải đáp và tư vấn nhé. Chúc các bạn gặp nhiều may mắn trên hành trình chinh phục nước Nhật xa xôi!



Từ khóa tìm kiếm bài viết: 

  • OTIT là gì
  • Tổ chức OTIT là gì
  • OTIT là viết tắt của từ gì
  • OTIT là tổ chức gì
  • OTIT la gi
  • To chuc OTIT la gi
  • OTIT la viet tat cua tu gi
  • OTIT la to chuc gi

Bình luận cho bài viết này:

XKLĐ 2018


Blog xuất khẩu lao động 2018 là blog được mình lập nên nhằm chia sẻ những kiến thức về XKLĐ cho những ai cần. Những thông tin trên Blog chỉ mang tính chất tham khảo, nếu có những thông tin còn chưa đúng các bạn hãy gửi phản hồi vào mục comment để mình kịp thời sửa lại nhé.
Rất cảm ơn các bạn đã đọc những dòng Credit này!

Xuat khau lao dong 2018

logo XKLĐ 2018

Bài đăng nổi bật

Đi lao động Nhật có nên bỏ trốn (nghiêm túc nha)

Hôm nay nói về một vấn đề xưa như trái đất đó là đi lao động Nhật có nên bỏ trốn không. Vấn đề này nói ra thì chả biết thế nào vì vẫn đang ...

nút cuộn đầu trang

Fanpage Vui Cười Lên

Bạn đang xem bài viết: OTIT là gì và vài điều cần biết về OTIT

Blog Tư vấn Nhật Bản 2018

Mọi thông tin trên blog đều được giữ bản quyền bởi 2LAN. Các bạn nếu muốn lấy thông tin từ blog vui lòng ghi rõ nguồn tuvannhatban.blogspot.com (2LAN)

logo xkld 2018
Hỗ trợ tư vấn ở 63 tỉnh thành Việt nam

Quảng Ninh, Phú Thọ, Điện Biên, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Nam Định, Ninh Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Hà Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Long re, Trà Vinh, Hải Dương, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau...

Hỗ trợ tư vấn ở 47 tỉnh thành Nhật Bản

Hokkaido, Ibaraki, Tochigi, Gunma, Saitama, Chiba, Tokyo, Kanagawa, Niigata, Toyama, Ishikawa, Fukui, Yamanashi, Nagano, Aomori, Iwate, Hyogo, Nara, Wakayama, Saga, Nagasaki, Kumamoto, Tottori, Shimane, Miyagi, Akita, Yamagata, Fukushima, Gifu, Shizuoka, Aichi, Mie, Shiga, Kyoto, Osaka, Okayama, Hiroshima, Yamaguchi, Tokushima, Kagawa, Ehime, Kochi, Fukuoka, Oita, Miyazaki, Kagoshima, Okinawa.