Chương trình thực tập sinh số 2 là gì

Tu van XKLD - Chào các bạn, trong bài viết trước mình đã giải thích về Chương trình thực tập sinh số 1, hôm nay mình sẽ tiếp tục giải thích với các bạn về chương trình thực tập sinh số 2 là gì nhé. Ngoài ra mình sẽ so sánh sơ qua về hai chương trình để các bạn có cái nhìn chung về chương trình TTS kỹ năng Nhật Bản.
Chương trình thực tập sinh số 2 là gì

Chương trình thực tập sinh số 2 là gì

Chương trình thực tập sinh số 2 là một phần trong chương trình thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản. Đối với những lao động đi xuất khẩu lao động Nhật Bản theo chương trình thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản có thời hạn từ 3 năm trở lên mới có chương trình thực tập sinh kỹ năng số 2. Chương trình thực tập sinh kỹ năng số 2 kéo dài trong hai năm thường là năm thứ 2 và năm thứ 3 (năm đầu tiên là chương trình thực tập sinh số 1 rồi nhé).

Đặc điểm của chương trình TTS số 2 Nhật Bản

  1. Muốn từ chương trình TTS số 1 lên số 2 cần thi đạt tay nghề trong kỳ kiểm tra tay nghề.
  2. Chương tình thực tập sinh số 2 kéo dài trong 2 năm (năm thứ 2 và năm thứ 3)
  3. Chương trình thực tập sinh số 2 có mức lương cao hơn so với chương trình thực tập sinh số 1.
  4. Công việc mà thực tập sinh chuyển qua chương trình thực tập sinh số 2 khó và chuyên sâu hơn so với chương trình thực tập sinh số 1. Chuyển sang chương trình này, các bạn sẽ được học những kỹ năng mới để nâng cao tay nghề.
  5. Sau khi kết thúc chương trình thực tập sinh số 2, thực tập sinh phải thi lấy chứng chỉ chứng nhận tay nghề để có thể đủ điều kiện chuyển sang chương trình thực tập sinh số 3.
  6. Nếu không thi đạt tay nghề để chuyển từ chương trình thực tập sinh số 1, các bạn cũng sẽ không được chuyển qua chương trình TTS số 2.
  7. Đối với đơn hàng XKLĐ 1 năm, thực tập sinh có thể được tuyển theo chương trình thực tập sinh số 2 hoặc số 1 tùy vào đơn hàng.
  8. Đối với đơn hàng 3 năm trở lên, chắc chắn sẽ được áp dụng chương trình thực tập sinh số 2.
Qua giải thích về Chương trình thực tập sinh số 2 là gì các bạn đã hiểu được khái niệm này chưa. Nếu còn thắc mắc gì về chương trình này hãy để lại comment để mình giải đáp nhé. Hẹn gặp lại các bạn trong bài viết sau về Chương trình thực tập sinh số 3 là gì



Từ khóa tìm kiếm bài viết:

  • Chương trình thực tập sinh số 2 là gì
  • Chương trình TTS số 2 là gì
  • Chương trình thực tập sinh kỹ năng số 2 là gì
  • Chương trình thực tập sinh số 2 Nhật Bảnlà gì
  • Chuong trinh thuc tap sinh so 2 la gi
  • Chuong trinh TTS so 2 la gi
  • Chuong trinh thuc tap sinh ky nang so 2 la gi
  • Chuong trinh thuc tap sinh so 2 Nhat Banla gi

Bình luận cho bài viết này:

XKLĐ 2018


Blog xuất khẩu lao động 2018 là blog được mình lập nên nhằm chia sẻ những kiến thức về XKLĐ cho những ai cần. Những thông tin trên Blog chỉ mang tính chất tham khảo, nếu có những thông tin còn chưa đúng các bạn hãy gửi phản hồi vào mục comment để mình kịp thời sửa lại nhé.
Rất cảm ơn các bạn đã đọc những dòng Credit này!

Xuat khau lao dong 2018

logo XKLĐ 2018

Bài đăng nổi bật

Đi lao động Nhật có nên bỏ trốn (nghiêm túc nha)

Hôm nay nói về một vấn đề xưa như trái đất đó là đi lao động Nhật có nên bỏ trốn không. Vấn đề này nói ra thì chả biết thế nào vì vẫn đang ...

nút cuộn đầu trang

Fanpage Vui Cười Lên

Bạn đang xem bài viết: Chương trình thực tập sinh số 2 là gì

Blog Tư vấn Nhật Bản 2018

Mọi thông tin trên blog đều được giữ bản quyền bởi 2LAN. Các bạn nếu muốn lấy thông tin từ blog vui lòng ghi rõ nguồn tuvannhatban.blogspot.com (2LAN)

logo xkld 2018
Hỗ trợ tư vấn ở 63 tỉnh thành Việt nam

Quảng Ninh, Phú Thọ, Điện Biên, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Nam Định, Ninh Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Hà Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Long re, Trà Vinh, Hải Dương, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau...

Hỗ trợ tư vấn ở 47 tỉnh thành Nhật Bản

Hokkaido, Ibaraki, Tochigi, Gunma, Saitama, Chiba, Tokyo, Kanagawa, Niigata, Toyama, Ishikawa, Fukui, Yamanashi, Nagano, Aomori, Iwate, Hyogo, Nara, Wakayama, Saga, Nagasaki, Kumamoto, Tottori, Shimane, Miyagi, Akita, Yamagata, Fukushima, Gifu, Shizuoka, Aichi, Mie, Shiga, Kyoto, Osaka, Okayama, Hiroshima, Yamaguchi, Tokushima, Kagawa, Ehime, Kochi, Fukuoka, Oita, Miyazaki, Kagoshima, Okinawa.